Kết quả tìm kiếm cho "trung tâm y tế vùng ĐBSCL"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 835
Núi Cấm (Thiên Cấm Sơn, TX. Tịnh Biên) cao khoảng 710m so mực nước biển, nằm ở trung tâm vùng Bảy Núi (Thất Sơn), có địa thế núi non hùng vĩ, vùng sơn địa đặc thù, độc đáo. Thời gian qua, cảnh quan môi trường, hệ thống cơ sở hạ tầng nơi đây được quan tâm đầu tư xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch (DL).
Sách “Đại Nam thực lục chính biên” ghi nhận, 192 năm trước, vào ngày mùng 1/10/1832 (nhằm ngày 22/11 dương lịch, theo lịch vạn niên), trong buổi thiết triều, sau khi nghe Bộ Lại trình tấu, vua Minh Mệnh chỉ dụ bãi bỏ Gia Định Thành, đổi “ngũ trấn” thành “lục tỉnh”, quyết định thành lập 12 tỉnh từ Quảng Nam đến Hà Tiên cùng thời điểm, trong đó có tỉnh An Giang. Địa danh thân thương “An Giang” đã ra đời như thế, ngày càng ghi đậm dấu ấn vào lịch sử dân tộc, sau gần 2 thế kỷ.
Châu Đốc là địa danh du lịch (DL) nổi tiếng, trung tâm kinh tế sầm uất của tỉnh An Giang và vùng ĐBSCL. Với vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng DL phong phú, cùng sự năng động của cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân địa phương, TP. Châu Đốc ngày càng khẳng định vị thế của mình.
Kết quả công tác thu hút đầu tư có mối quan hệ chặt chẽ với Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Hai yếu tố này có những nét tương đồng, khi Chỉ số PCI tăng thì đồng nghĩa việc thu hút đầu tư sẽ tốt hơn và ngược lại.
An Giang là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, có vị trí chiến lược về quốc phòng - an ninh ở biên giới Tây Nam. Điều này tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp về an ninh trật tự (ANTT). Do đó, công tác bảo đảm an ninh kinh tế luôn được các cấp, ngành quan tâm.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Sinh viên là nguồn lực trí tuệ chủ yếu của quốc gia; là lực lượng quan trọng, đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ thành quả cách mạng của dân tộc và xây dựng phát triển đất nước. Vì vậy, cần phải đặc biệt quan tâm giáo dục đạo đức cho sinh viên, góp phần đào tạo ra thế hệ thanh niên đủ sức đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
Chiều 6/11, Tiểu ban văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng bộ tỉnh tổ chức cuộc họp cho ý kiến một số nội dung chuẩn bị văn kiện trình Đại hội lần thứ XII Đảng bộ tỉnh.
“Tỉnh An Giang cam kết sẽ luôn đồng hành, trách nhiệm, lắng nghe, chia sẻ và có những gợi mở, định hướng, kiến tạo, phục vụ, để kịp thời hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp (DN) an tâm đầu tư, phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD)”-Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Sáng 6/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng dẫn đầu đoàn công tác tỉnh kiểm tra tiến độ, rà soát công tác tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và lãnh đạo các sở, ban. ngành tỉnh và Ban Thường vụ Thành ủy Châu Đốc cùng tham dự.
Từ nỗ lực của cả hệ thống chính trị, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện An Phú được đặc biệt quan tâm, có nhiều đổi mới. Qua đó, lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh tế - xã hội (KTXH), giữ vững quốc phòng - an ninh.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, trong đó có An Giang. Do đó, việc hỗ trợ nông dân thực hiện các biện pháp canh tác thích ứng với BĐKH đang là nhiệm vụ thiết yếu, nhằm hướng đến mục tiêu sản xuất bền vững, tiếp tục khẳng định vai trò của ngành nông nghiệp trong tương lai.